Cháo huyết Sài Gòn – một tấm lòng son

Những năm đầu thế kỷ 20, khi cháo lòng đong đưa trên quang gánh Việt tần tảo đường lớn hẻm nhỏ Sài Gòn thì cháo huyết lặng lẽ nép mình trên những xe đẩy của các chú Ba Tàu với chiếc nồi lớn nghi ngút khói.

Minh Lê

Continue reading

Cháo lòng một thưở…

Người Sài Gòn thích ăn giá. Từ bánh cuốn, phở, hủ tíu tới bún bò, phải thêm chút giá bên cạnh rau. Cháo lòng cũng vậy, phải có nhúm giá lót đáy tô. Giá gặp cháo nóng, dịu xuống thành giòn nhẹ và ngọt thanh, cùng hành ngò thơm ấm khiến cái vị ngọt của lòng trong tô cháo càng thêm nổi bật.

Minh Lê

Continue reading

Cuốn theo… Bánh Cuốn – Phần 1

Có bao giờ bạn tự hỏi, tại sao ở Hà Nội bánh ướt không nhưn gọi là bánh cuốn nhưng ở Trung và Nam thì gọi bánh ướt? Sao Nghệ – Tĩnh lại kêu là bánh mướt? Vì sao Sài Gòn có thêm món bánh ướt ăn với chả lụa, bánh tôm, rau thơm và giá? Để có câu trả lời, chúng ta hãy thử cuốn theo… cuộc đời bánh cuốn.

Minh Lê

Continue reading

Mơ Tết 

Trời hiu hiu lạnh. Mai đã trẩy lá, cành khẳng khiu run rẩy trong gió, ấp ủ những nụ xanh non. Dưa hấu xanh đen tròn vo giấu mình giữa đám lá xanh, lặng lẽ lớn từng ngày. Đám chuối bên hè vươn mình đón nắng, tàu lá xanh mượt chờ ngày ôm nếp trắng đậu vàng thịt nâu thành đòn bánh tét ngon lành. Sắp Tết!

Minh Lê

Continue reading

Mắm ơi!  (2) – Mắm nêm – Mắm dưa – Mắm cà

Mắm nêm thường được làm từ cá cơm hay cá nục nhỏ, để nguyên con, trộn muối, nhận chặt. Thực phổ bách thiên có tới ba bài chỉ cách làm mắm nêm (bài 97, 98, 100), trong đó mắm cơm, mắm nục tỷ lệ năm cá một muối, còn mắm nêm canh thì sáu cá một muối.

Minh Lê

Continue reading

Bánh chi của ít lòng nhiều…

Hễ tới dịp cúng giỗ, Tết nhất, lễ hội của làng hay rằm tháng Bảy âm lịch, thì không thể thiếu một loại bánh làm từ bột nếp, nhưn mặn hay ngọt. Bánh này có nhiều tên gọi khác nhau, hình dáng cũng hết sức phong phú. Ta hãy cùng chu du từ Bắc vô Nam coi bánh này thay đổi tên họ và diện mạo ra sao.

Minh Lê

Continue reading