Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(3/7) – Chương II : Sản xuất nước mắm và kỹ thuật ủ chượp

“…Cần nói thêm rằng ở phía Bắc Trung kỳ và Bắc Kỳ, người làm nước mắm, vào thời điểm đưa (nguyên liệu) vào thùng, đã cho thêm vào hỗn hợp cá – muối một lượng nhất định gạo rang (thính) đã được xay sẵn để hỗn hợp tốt hơn. Đôi khi gạo rang được thay thế bằng rỉ mật…”

J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ

Continue reading

Tinh Thần Đại Học

Một buổi tối mùa Thu năm Nhâm Dần, cùng với vài người bạn họp nhau trong phòng sách: áp vào bốn bức tường là những giá sách uy nghi: những rặng sách chuyên môn còn thơm mùi giấy mới vững vàng đứng với những kinh truyện cổ xưa; triết lý sát cánh cùng khoa học, văn nghệ sánh vai với học thuật. Câu chuyện tự nhiên cũng lên tới những vùng cao rộng, ở đó chỉ có những luồng gió tinh thần. Mọi người thành ra Socrate, Tăng Tử, Abélard, Merleau-Ponty và Conant.

Trần Ngọc Ninh

Continue reading

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(2/7) – Chương I – Lịch sử

Cha Legrand-de-la-Liraye viết ngày 25.10.1869: “Nước mắm thường không được tất cả người châu Âu đến xứ này ưa thích. Sau một thời gian sống giữa những người dân nghèo và quê mùa, người ta nhận thấy rằng, nếu đừng chấp nhất với cái mùi nước mắm, và xem đó như mùi phó mát hoặc sầu riêng người ta sẽ thấy ngon.

J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ

Continue reading

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(1/7) – Phần mở đầu

Theo yêu cầu của chính quyền sở tại, Viện Pasteur Sài Gòn từ năm 1914 đã tiến hành nghiên cứu sản phẩm này để đưa ra một định nghĩa khoa học cho nước mắm, từ đó bảo vệ sản phẩm này, và chống lại những kẻ làm nước mắm giả có chất lượng kém tràn ngập thị trường Sài Gòn, không đáp ứng các đặc tính về mặt cảm quan mùi vị màu sắc và mức dinh dưỡng của nước mắm được sản xuất theo phương pháp truyền thống của người An Nam

J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ

Continue reading

Món quà giáng sinh

Tuy nhiên điều muốn nói sau cùng với những người khôn ngoan ngày nay là: trong tất cả những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông thái nhất.

O. Henry –   Thân Trọng Sơn chuyển ngữ

Continue reading

Thế giới mông muội

Lần đầu trong đời biết đến Sigmund Freud là ai và libido là gì. Phải lên đến lớp 12 tôi mới tiếp cận Sigmund Freud trong môn tâm lý học, phần tâm lý học ngôi thứ hai vừa là nội quan, vừa là ngoại quan khi xem ý thức như một đối tượng tương đối khách quan để quan sát bằng sự cảm thông. Sau đó còn gặp lại Freud trong bài Khoái lạc.

Công Khanh

Continue reading

Chuyện cháo

Tôi đã viết “Nắm xôi thằng Bờm”, rồi “Cơm nóng, cơm nguội”, được bạn đọc khen nên khoái chí, tính thừa thắng xông lên, viết thêm bài “Cháo” cho đủ bộ. Không dè nghĩ thì dễ mà tới hồi viết lại khó giàn trời. Tôi lỡ ăn gan hùm, nên ráng tài khôn tài khéo làm tới luôn.

Minh Lê

Continue reading