Ăn nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo

Ông Vũ Thế Thành đang xuất bản một bộ bốn tập sách “Ăn để sướng hay ăn để sợ”. Bộ sách được hệ thống lại thật công phu. Đúng là phong cách làm việc khoa học! Tôi có may mắn đọc trước để dựng format và dàn trang 4 tập sách ấy, nên mới có cớ hỏi cái ông “khó chịu” vài điều tôi cho là thời sự “chết đi được”.

Công Khanh thực hiện

Continue reading

Đi điệu tìm trầm của dân Vạn Giã

Một thời cả làng tôi đi điệu. Lúa chín đầy đồng mà thiếu thợ gặt. Thế là ủy ban xã chơi chiêu tập hợp thanh niên cắm trại. Họ lệnh cho các chủ nhiệm hợp tác xã ứng cho mỗi thanh niên 10 ký lúa. Mãn trại, lớp lớp thanh niên, một ít thanh nữ, sắm chuyến điệu tức thì.

Ngữ Yên

Continue reading

Đậu dưới đất, hạt trên cây, loại nào tốt hơn?

An toàn thực phẩm – Đa số các loại đậu đều chứa các chất phản dinh dưỡng (anti nutrients), nổi bật nhất là chất phytate, gây cản trở sự hấp thu sắt và kẽm, và ít nhiều cản trở luôn cả calcium nữa từ các thực phẩm khác khi ăn chung với đậu. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu hụt khoáng, sinh bệnh. Tuy nhiên, ông bà ta từ xa xưa đã biết cách vô hiệu hoá những thứ “phản phé” này, bằng cách ngâm đậu kỹ, hoặc cho lên men đậu

Vũ Thế Thành

Continue reading

Lợi khuẩn trong sữa chua có lợi như quảng cáo?

An toàn thực phẩmỞ cơ thể người khỏe mạnh, lợi khuẩn và vi khuẩn có hại cân bằng nhau. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ, chẳng hạn sau một thời gian điều trị bằng kháng sinh, lợi khuẩn bị vạ lây, chết khá nhiều, nên gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Có con trâu xanh hết lòng giúp đỡ

Trong ca khúc Ngày trở về của Phạm Duy, ngoài nỗi mừng mừng tuổi tuổi của buổi trùng phùng thời bình giữa người với người, còn có hình ảnh tích cực của một startup nông phu-thương binh: “Ngày trở về, có anh nông phu chống nạng cày bừa/ Vì thương yêu anh nên ngày trở về/ Có con trâu xanh hết lòng giúp đỡ”.

Công Khanh

Continue reading

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(7/7) – Chương VI : Tóm tắt và kết luận

Quy định bán hàng là cần thiết để tránh việc sản xuất thừa sản phẩm hư hỏng có hại hoặc nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng, và đồng thời cải thiện cuộc sống vật chất của một dân tộc quan tâm đến nghề cá và nghề nước mắm.

J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ

Continue reading

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(6/7) – Chương V: Phó phẩm từ nước mắm

Điều mong muốn là chất bã từ quá trình sản xuất nước mắm cần được sử dụng một cách hợp lý hơn. Thật dễ dàng để từ xác mắm làm ra một thứ phân bón sạch, giàu phosphore, vôi, magiê, đạm có thể thu hút dễ dàng thị trường Sài Gòn. Xác mắm sẽ tạo cho nhà thùng nguồn thu nhập đáng kể.

J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ

Continue reading

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương

Nước mắm ở Nam Kỳ và Nam Trung kỳ đưa ra thị trường thường đựng trong các tĩn. Các tĩn này làm bằng đất nung đến từ Chợ Lớn có dung tích gần như đồng nhất từ 3 lít đến 3,25 lít. Các thao tác cần thiết để đảm bảo độ kín của các tĩn tạo gánh nặng (chi phí) mà nhà sản xuất phải chịu.

J. Guillerm – Công Khanh chuyển ngữ

Continue reading