Sài Gòn nướng muối ớt

Những sản vật trên rừng dưới sông dưới suối dưới biển, còn tươi sống, tươi nguyên, gặp muối ớt dường như được ướp giữ lại mọi thứ thanh tân nguyên xi… Công thức điều vị mộc mạc này còn đứng vững tới nay, nói như một nhà văn hoá, là được bình chọn rất dân chủ bởi lá phiếu của từng cái lưỡi.

Ngữ Yên

Continue reading

Ký ức văn nghệ, Sài Gòn một thuở

Bốn mươi năm nhìn lại, ký ức về chuyến đi trình diễn cuối cùng của Đoàn Văn nghệ VNCH tại hải ngoại (Vientiane, tháng 10-1974) vẫn còn mãi sinh động trong tôi.

Đỗ Xuân Tê (Viết để tưởng nhớ nghệ sĩ Trần Văn Trạch)

Continue reading

Chiều nay có một loài hoa vỡ…

Chỉ trong vòng chưa đến 40 năm, những bản tình ca Việt đã có những thay đổi vun vút. Nay nhìn lại để thấy những gì mình đã trải qua, đã cùng vui buồn đớn đau, và để tiếc nuối những gì không bao giờ còn trở lại. Trong biết bao câu hát mênh mang trí tuệ, triết lý của tình yêu, của cuộc đời, tôi chợt chỉ nhớ được một câu “Chiều nay có một loài hoa vỡ  bên trời”.

Hà Túc Đạo

Continue reading

Đi tìm ‘Hủ tiếu Mỹ Tho’ nơi xứ người

Tình thiệt mà nói, không phải tôi là dân Mỹ Tho mà luôn bênh vực cho những gì của quê nhà mình. Có lẽ tôi đi không tới và tìm chưa được nơi nào có mùi phở thơm ngon đặc biệt như phở Hy Lạp, mùi hủ tiếu ngọt ngào như hủ tiếu Hưng Ký hay của chú Phúc ngày nào chăng?

Huỳnh Quốc Minh (Đức)

Continue reading

Đầu to luộc mẻ đưa cá mè thành miss

Nếu cá mè có làm căn cước, có lẽ đặc điểm nhận dạng của chúng ‘công an cá’ sẽ ghi là “đầu to”. Tây cũng gọi nó là bighead carp. Có lẽ do cái “căn cước” này mà các thầy đông y kết luận cá mè bổ não tủy, ngoài những thứ bổ khác. Cũng may các thầy đông y khác bọn cơ hội cao đơn chức năng… không ì xèo.

Ngữ Yên (trích Sài Gòn bún bò không bản quyền)

Continue reading

Chợ trời sau 30.4.1975

Nhà giáo vì ‘mất dậy’, ‘vô lương’ nên phải đứng chợ trời. Công chức mất sở làm phải ra chợ trời,  còn sĩ quan ‘ngụy’ bận đi cải tạo… Từ xưa, trong mắt số đông người miền Nam, chợ trời đồng nghĩa với sự lừa đảo, dối trá, ma lanh, láu cá. ‘Dân chợ trời’ là một cụm từ miệt thị, chỉ những tay mua bán theo cơ hội, thời cơ nhưng trong thời điêu linh.

Nguyễn Ngọc Chính

Continue reading

Đời buồn như bolero của nhạc sĩ Trúc Phương

Chẳng quá lời khi gọi Trúc Phương là “Ông hoàng nhạc Bolero”. Với cả gần trăm ca khúc, hầu như bài hát nào của ông cũng có một sức sống bền bỉ mãi cho đến ngày hôm nay ở bất cứ nơi nào có người Việt sinh sống… Tài năng của ông thì ai cũng thấy, nhưng đời ông thì lại trải qua quá nhiều bất hạnh và đau thương, khốn khổ cho đến tận giờ phút cuối cùng.

T.K. tổng hợp

Continue reading