Có đời thuở nhà ai, Trương Ngáo -một anh khờ- mà lại đi đòi nợ với Phật. Phật nợ gì ảnh? Và đòi thì Phật có khất nợ, có trả hay không trả và trả như thế nào?
Nguyễn Văn Lục
Có đời thuở nhà ai, Trương Ngáo -một anh khờ- mà lại đi đòi nợ với Phật. Phật nợ gì ảnh? Và đòi thì Phật có khất nợ, có trả hay không trả và trả như thế nào?
Nguyễn Văn Lục
Tôi viết với tư cách một trong những người bạn lâu năm của Tô Văn Lai về những gì còn nhớ trong tình trạng hiện nay bạn bè cùng lớp rơi rụng gần hết. Và chỉ còn dăm người còn liên lạc với nhau: Trương Đình Tấn, Phạm Phú Minh, còn có bút hiệu Phạm Xuân Đài, Nguyễn Văn Lục, Minh Pat Boon, Vĩnh Phiếu, Hồ Công Danh (ở trong nước).
Nguyễn Văn Lục
Trong làng tôi có ông Nghị Kỳ. Từ hồi ông còn sinh tiền, tôi đã nghe nói ông nổi tiếng về cái tài hắt hơi kỳ lạ. Phải nói trên đời có một không hai. Vì thế, ông đã để lại cho đời một câu truyện truyền kỳ, một kỳ tích trong dân gian cho đến ngày nay. Nhiều người kính nể ông lắm vì chức Nghị. Vì trong làng chỉ có mình ông được gọi là ông Nghị. Nhưng có người lại cho rằng, ông được đời nhắc đến chỉ vì cái tài hắt hơi dị thuờng của ông?
Nguyễn Văn Lục
Vấn đề quân số nhà Thanh đem sang nước ta là bao nhiêu cũng cần được đánh giá lại . Việc khẳng định 20, 30, 50 vạn như nhiều sách vở khó có thể coi là chính xác, phần lớn do nhận định chủ quan và dựa trên ước đoán tổng quát. Riêng sách vở của Trung Hoa thì họ luôn luôn nhắc lại con số trong Đại Thanh thực lục là một vạn quân mặt đông và tám ngàn quân mặt tây đưa đến con số 18.000 quân cho cả hai mặt.
Nguyễn Văn Lục
Mới ðây, bạn bè có gửi cho tôi một bài viết của cố giáo sư Trần Quốc Vượng nhan ðề: Mấy vấn ðề về vua Gia Long. Bài tham luận của gs Trần Quốc Vượng ðược viết cho một buổi Hội thảo tại TP Hồ Chí Minh vào năm 1996. Nhưng do liên quan ðến quan ðiểm chính trị mà buổi hội thảo bị bãi bỏ và bài của gs Trần Quốc Vượng cũng chưa ðược ðăng lần nào.
Nguyễn Văn Lục
Cuộc di cư 1954 chẳng những đem sức người vào mà còn đem theo cả một « thủ đô văn hóa » theo nó nữa. Những người có sẵn tiếng tăm như các thi sĩ Vũ Hoàng Chương với hành lý đem theo là Thơ Say: Em ơi, lửa tắt bình khô rượu, Đời vắng em rồi say với ai
Nguyễn Văn Lục
Tôi đơn giản nghĩ rằng cái gì do con người làm thì hãy trả lại cho con người. Tôi vẫn tin như thế vì nghĩ rằng sự tin tưởng đôi khi nghịch lý lại chỉ được nhìn rõ nhất trong bóng tối.
Trong bài viết này, người viết lạm bàn về số phận chữ nghĩa người di cư sau 1954 và triển khai rộng ra về một giao lưu văn học, văn hóa, ðịa lý, chính trị trong cuộc Hội Nhập vĩ ðại của lịch sử người Việt.
Nguyễn Văn Lục
Năm 1954, thường người ta chỉ nhắc tới cuộc di cư người. Cũng ðúng. Nhưng người ði thì tiếng nói cũng phải ði theo người. Chữ di cư vào miền Nam, chở ði rồi, bao nhiêu chữ ðã rơi rụng, vung vãi dọc ðường. Bao nhiêu chữ ðã sống còn sau khi ðã hội nhập với chữ nghĩa bản ðịa? Ðó là những câu hỏi cần có câu trả lời.
Nguyễn Văn Lục
Nói chuyện với mấy vị giáo chức lớn tuổi, họ thường ân hận là trong đời đi dạy, họ đã chấm điểm ngặt nghèo quá. Vì mình mà có đứa phải đi lính, có đứa biết đâu vì thế chết ngoài mặt trận… (tựa bài của SGTC)
Nguyễn Văn Lục (trích “Nhìn lại việc thi Tú tài ở Miền Nam trước năm 1975”)
Trăm năm trong cõi người ta
Nhà Bè nước chảy chia hai...
A daily selection of the best content published on WordPress, collected for you by humans who love to read.
The latest news on WordPress.com and the WordPress community.