Nhà cách mạng Trần Văn Thạch

Trần Văn Thạch sinh ngày 15-10-1905 tại Thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn. Học sinh giỏi trường Chasseloup-Laubat, ông thi đậu bằng Tú tài Pháp hạng ưu năm 1925. Cuối năm, ông kết hôn với Nguyễn Thị Ba, truởng nữ trong một gia đình điền chủ ở Mỏ Cày, Bến Tre. Đầu năm 1926, ông cùng với vợ, anh và em vợ sang Pháp. Tới Toulouse tháng 5-1926, ông ghi tên học khoa Triết Đại học Toulouse.

Trần Mỹ Châu

Continue reading

Thuở ban đầu nhạc Việt, chỉ nhẹ nhàng thế thôi!

Cái thuở ban đầu sơ khai của lời ca, tình yêu vẫn phải dùng từ Hán Việt là “ái tình” và “cái sự yêu đương nhau” còn được gọi là “ái ân”. Những bản tình ca Việt Nam sao mà nhẹ nhàng, chỉ dám đi khe khẽ và gọi người ấy là “em tôi”; đố ai dám xưng “anh” với người em nhỏ bé này.

Nguyễn Văn Đạo

Continue reading

Khổng Tử nổi trôi giữa đời thực dụng

Bạn tôi, giám đốc một công ty tư nhân than thở:Một nhân viên của tôi đã qua 6 tháng thử việc, lại thêm 2 khoá huấn luyện mà tay nghề vẫn không đáp ứng công việc, chỉ được cái hiền lành. Tôi định cho thôi việc. Vợ cậu ta mới đẻ con đầu lòng. Cả tuần nay, giờ nghỉ trưa thì tạt vào siêu thị mua vài thứ lẩm cẩm, khi thì khăn, lúc thì giấy, xế chiều lại chốc chốc nhìn đồng hồ, mong hết giờ… Ðã mấy lần tôi định mời cậu ta vào phòng thông báo quyết định, nhưng thấy bộ mặt hớn hở, tôi lại không nỡ…

Vũ Thế Thành

Continue reading

Những Quyển Tự-Vị Việt-Ngữ Đầu-tiên

Trong lãnh vực bang giao quốc tế giữa Tây phương và Đông phương, và trong khung cảnh truyền bá Ki-tô giáo tại viễn đông, chúng ta phải ghi nhận một sự kiện, một công tác tối quan trọng là sự thành hình một loại chữ mới căn cứ trên chữ La-tinh, thêm vào nhiều dấu mới, nhằm phiên âm ngôn ngữ địa phương của một số dân tộc viễn đông, để tiện bề giao tiếp giữa các giáo sĩ, các thương gia Tây phương với nhân dân bản xứ. 

Thái Văn Kiểm

Continue reading