Loài cá vồ nhỏ mỏi mòn dần trên dòng Mekong

Hôm thứ bảy 5/11/2016, trong chuyến đi Ô Môn, tôi được hạnh ngộ loài cá pangasius sông Mekong được đại học Cần Thơ (1) khẳng định là nhỏ nhất trong loài, với mẫu thu chỉ đến 27cm ở sông Hậu; ở sông Tiền chỉ 23cm.

Ngữ Yên

Continue reading

Ngộ độc thực phẩm mùa nắng

Mùa nắng là mùa sanh nở “tốc độ cao”  của vi khuẩn (gây bệnh). Trên 5 độ C là vi khuẩn có thể phát triển, nhưng phát triển cực nhanh là khoảng 30-40 độ C. Nhiệt độ Sài Gòn lúc này là 32 độ C, Nha Trang là 31… Thời tiết rất “đẹp” nên ngộ độc thực phẩm xảy ra nhiều, người bị nặng, người bị nhẹ…

Vũ Thế Thành

Continue reading

Sữa thực vật và sữa bò, chọn thứ nào?

Đi chơi khuya ở Đà Lạt, du khách thường ghé xe bán sữa đậu nành nóng, thơm mùi lá dứa…, nhưng đó là sữa đậu nành hè phố, sữa “nhà làm”. Sữa thực vật, khi đã trở thành thời thượng, thì phải ở quy mô công nghiệp, phải thêm thắt thứ này thứ nọ để có hương thơm vị dịu, bổ béo, đóng chai, đóng hộp.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Ẩm thực: Từ Hi thị dâm, E. Roosevelt “liệt dương”

Trên thế gian này xuất sắc tiếng tăm về ăn uống là hai người đàn bà một Tàu một Mỹ. Người đàn bà Tàu có cái họng (palace) ưu việt về thực là Từ Hi Thái hậu. Người đàn bà Mỹ có cái họng ưu việt về ẩm là Eleanor Roosevelt. Nhưng buồn thay ẩm ở đây không có nghĩa là bà ấy sành về các món uống mà bà ta do bị mù mỹ vị, ăn uống như chiếc xe đổ xăng.

Ngữ Yên

Continue reading

Mặt phải và mặt trái của muối diêm

Hai chất nitrate và nitrite là phụ gia thực phẩm, có tên thông thường là muối diêm. Muối diêm thường được dùng trong chế biến xúc xích, jambon, …Lượng cho phép sử dụng nitrate/nitrite trong các sản phẩm thịt nêu trên rất ít, chỉ khoảng 125 mg/kg sản phẩm. Muối diêm bị kết án là gây ung thư. Sự thật về muối diêm thế nào?

Vũ Thế Thành

Continue reading

Xem tranh Thân Trọng Minh

Ông Thân Trọng Minh là họa sĩ. Nghề tay mặt của ông là bác sĩ, nghề tay trái là văn sĩ, thi sĩ… Khoảng hơn chục năm sau này, ông trở thành họa sĩ dù không theo học trường lớp hội họa nào. Dù là họa sĩ “tự phát”, nhưng tranh ông cũng được triển lãm bên Tây bên ta đủ cả.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Khi trái dừa bơi ngang đại dương

Dừa đi vào ẩm thực và văn hóa nhân loại từ cả chục triệu năm, theo khai thác hóa thạch. Một câu tục ngữ của vùng biển khơi Đông Thái Bình Dương (thế giới vẫn gọi là Nam): “Người trồng cây dừa là người trồng thức ăn, thức uống, đóng thuyền bè và dệt quần áo, xây nơi ở cho cả nhà và trồng một di sản cho con cháu”.

Ngữ Yên

Continue reading