Kẹo ú ngày xưa

Một ngày cuối tháng mười hai dương lịch, tôi có hẹn đi Ninh Sơn, một xã gần chân núi Bà Ðen, thuộc thành phố Tây Ninh. Nơi đây có rất nhiều người miền Trung vào định cư, làm ăи sinh sống. Phần lớn là dân Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Ðịnh.

Nguyễn Sông Trà

Continue reading

Ăn phở Tokyo

Trong cái lành lạnh của buổi sớm mai tự dưng thèm cái gì nóng nóng và hình ảnh tô phở ngút khói bỗng hiện về. Giá như ở Saigon, tôi sẽ bay ngay ra đầu ngõ. Cái ước mơ nhỏ bé: ăn một tô phở tuy đã được “cải thiện” so với mấy chục năm về trước, nhưng thỉnh thoảng vẫn còn xa vời lắm chẳng hạn như mấy hôm nay.

Vũ Đăng Khuê

Continue reading

Cha tôi – Chết không cần quan tài

Và từ đó Ông sống cô độc, một thân một mình. Nhưng cũng là lúc Ông làm được một việc lớn nhất, to nhất, ý nghiã nhất kể từ sau ngày 30/4/1975! Hàng tháng Ông trả tiền điện và tiền nhà chưa tới tổng cộng 80$. Thức ăn thì Ông đi xin các Hội từ thiện miễn phí…

Đào Nam Hòa

Continue reading

Nóng nhưng không có…chó

An toàn thực phẩm Hot dog là xúc xích. Xúc xích kẹp với bánh mì, gọi là “hot dog bun”, dân Mỹ gọi tắt luôn là “hot dog”. Nhưng xúc xích này làm bằng thứ gì mà lại dính tới… chó ở đây? Rõ ràng “hot dog” nghĩa là chó nóng, nhưng không ai dám dịch là “chó nóng” mà chỉ gọi là “hot dog”. 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Những Địa Danh Mang Tên “Cái” Ở Miền Nam

Cái có nghĩa là “sông con” (đây là tiếng cổ của dân tộc Phù Nam). Ai đã từng sống ở miền Nam, đều nhận thấy rằng: Những địa danh bắt đầu bằng chữ Cái ở đây đều nằm trên một con sông nhỏ, chảy ra một con sông lớn.

Vương Kim Hùng

Continue reading

Sự kiện Giáng sinh lịch sử làm thay đổi quan niệm về chiến tranh

Thế chiến lần thứ nhất (1914 – 1918) là cuộc chiến khốc liệt và quy mô to lớn bậc nhất lịch sử nhân loại với 19 triệu người chết, chỉ đứng sau thế chiến lần thứ 2. Tháng 11 hàng năm, người ta kỷ niệm ngày kết thúc Thế chiến và nhớ tới nỗi đau của chiến tranh, còn tháng 12, người ta lại nhớ tới một sự kiện Giáng sinh lịch sử trong Thế chiến…

Trần Hưng

Continue reading

Về ca khúc “Bóng nhỏ giáo đường”

Mỗi dịp Giáng Sinh về, từ khoảng nửa thế kỷ qua, người ta đã khá “quen” với ca khúc “Bóng Nhỏ Giáo Đường” của NS Nguyễn Văn Đông, nhưng bài này được ông ký với bút danh Phượng Linh. “Bóng Nhỏ Giáo Đường” có thể là một ngôi thánh đường nhỏ bé và đơn nghèo, cũng có thể là bóng dáng người yêu bé nhỏ, một cô nàng nào đó…

Van Phuoc Phan

Continue reading

Từ một câu chữ của Alexandre de Rhodes đến các dẫn dụng khác nhau  

Còn có điều đáng phiền lòng là gần đây, có một số nhà nghiên cứu (?) người Việt ở hải ngoại đã có vài việc làm, xem ra không mấy thiện chí, tỏ ra không đồng thuận với cách đánh giá A. de Rhodes của chúng ta.

Chương Thâu

Continue reading