Con thằn lằn chọn nghiệp

….Lời nói của hai người khách giữa cái am vắng vẻ, không dè có kẻ trộm nghe. Kẻ nghe trộm này là một con thằn lằn, đến ở am khi am vừa mới dựng lên, và đã từng nghe 999 lần kinh, nên có linh giác, nghe được tiếng người, biết suy nghĩ và phán đoán.

Hồ Hữu Tường

Continue reading

Hồ Hữu Tường, 64, nói về Nam Phong tạp chí

Tôi sinh ở Cái Răng (Cần Thơ), bắt đầu đọc Nam Phong vào lúc 9, 10 tuổi. Dĩ nhiên không phải tôi mua đọc. Tôi tìm thấy những tập Nam Phong ở nhà một ông cậu tên là Lý Kim Thanh, tục gọi là ‘ông Hồi đồng Thanh’; vì là địa chủ giàu có và Hội đồng nên ‘bị’ mua Nam Phong.

Hồ Hữu Tường

Continue reading

Nàng mọt sách

Ngày xưa… Ở đất Hậu Xuyên có chàng học trò nọ, họ Hồ, tên Lân Trinh, tự là Khổng Cưu. Lân Trinh vốn nhà nghèo, nên lúc nhỏ, vừa học biết chữ, thì sang học nghề, chớ chưa được theo đòi thơ phú. Chàng thấy những bạn cùng trang lứa vịnh hoa, thưởng nguyệt, uống rượu, rung đùi, thì cũng biết thèm thuồng.

Hồ Hữu Tường, Truyền Tin, số Xuân Ất Mùi

Continue reading

Dưa hấu Đồng Nai

Hồi đó, có độc giả sau khi đọc bài Răng đenCá gỗ đã biên thơ về toà soạn Ánh Sáng hỏi Hồ Hữu Tường, tác giả hai bài viết, đề nghị ông sau khi viết ‘xấu’ về người miệt ngoải, nay hãy nói luôn về cái xấu từ thành ngữ Dưa hấu của người miệt trỏng. Xin giới thiệu sức dí dỏm có hạng của tiên sanh.

Hồ Hữu Tường, Ánh Sáng, số 200, ngày 30.10.1948

Continue reading