Không tiếng nước nào giống tiếng nước nào, dĩ nhiên là như vậy. Nhưng tiếng của ta có chỗ rắc rối đặc biệt, lắm khi nó làm khó ta. Lắm khi, mới mở miệng ra đã gặp ngay cái khó: Xưng hô thế nào với người đang nghe mình nói?
Võ Phiến
Không tiếng nước nào giống tiếng nước nào, dĩ nhiên là như vậy. Nhưng tiếng của ta có chỗ rắc rối đặc biệt, lắm khi nó làm khó ta. Lắm khi, mới mở miệng ra đã gặp ngay cái khó: Xưng hô thế nào với người đang nghe mình nói?
Võ Phiến
Đề tựa một cuốn sách của ông Nguyễn Đình Tư, ông Nguyễn Hiến Lê cho biết đã từng muốn kiếm một khu vườn ở Vũng Lắm hay Xuân Đài.
Võ Phiến
Nguyễn Mộng Giác với tôi cùng một quê, nhưng tôi lưu lạc đã lâu, thỉnh thoảng gặp nhau tôi có nhiều điều để hỏi thăm anh: tình hình an ninh ở làng này quận nọ, cảnh sinh hoạt độ này so với độ trước, những chuyện buồn vui đã xảy đến cho ông nọ bà kia, v.v. Cứ thế chúng tôi lần lần cùng nhau đi vào những nghĩ ngợi lan man về chỗ quê hương.
Võ Phiến
Có lần, trong một bữa cơm khách ở Hán Thành, vị chủ nhiệm một tờ báo ấn hành mỗi ngày hơn nửa triệu số, khoe rằng ông đã có dịp ghé thăm Sài Gòn, đã thưởng thức nước mắm Việt Nam, đã mua về một ít cho cả nhà dùng thử, đều thấy ngon.
Võ Phiến
Đầu thập kỷ 60 – tôi không nhớ rõ năm nào – tòa báo Bách Khoa bắt đầu nhận, thỉnh thoảng một thiên truyện ngắn của một người viết mới, thuộc phái nữ, ký tên Nguyễn Băng Lĩnh. Lúc bấy giờ các cây bút nữ giới hãy còn hiếm. Tòa soạn có ý tò mò.
Võ Phiến
Năm 1969, tạp chí Khởi hành (ở Sài Gòn, số 24, ra ngày 9-10-1969) hỏi Bình-nguyên Lộc: “Ông đang viết cuốn truyện thứ bao nhiêu của ông?” Bình-nguyên Lộc đáp: “Tôi đang viết truyện thứ nhứt”.
Võ Phiến
Hồi tiền chiến, báo chí có kể câu chuyện một người ngoại quốc nghiên cứu về lối chửi nhau của các dân tộc, đến Việt Nam, nhân đọc một đoạn văn của Thanh Tịnh, đã nhắn hỏi và được Thanh Tịnh cung cấp cho tài liệu. Nhà khảo cứu nhận rằng tài liệu rất quý báu, lối chửi ở Việt Nam rất xuất sắc, đã gửi biếu Thanh Tịnh một món quà (hình như là cái máy chụp hình?) để đền ơn.
Võ Phiến
Theo bản danh sách các tác phẩm đã xuất bản in trong Đêm thánh vô cùng thì đây là cuốn truyện thứ 4 của tác giả. Sách ấy in năm 1973. Vậy đến giữa năm 1975 có lẽ Duyên Anh đã cho ra đời ước chừng năm chục tác phẩm. Như thế là rất nhiều, bởi vì cuốn sách đầu tiên của ông (Hoa thiên lý) in vào năm 1963: Vừa làm báo vừa viết truyện, mà viết tới năm chục cuốn trong vòng mười hai năm. Mấy ai được thế?
Võ Phiến
Trăm năm trong cõi người ta
Nhà Bè nước chảy chia hai...
A daily selection of the best content published on WordPress, collected for you by humans who love to read.
The latest news on WordPress.com and the WordPress community.