Nói tới Sài Gòn mà không nói tới Thủ Đức quả là một thiếu sót lớn, vì Thủ Đức không đơn thuần chỉ là một vùng phụ cận của Sài Gòn, mà nó còn là lá phổi, là một mảnh sân sau của thành phố Sài Gòn.
Người Long Hồ
Continue readingNói tới Sài Gòn mà không nói tới Thủ Đức quả là một thiếu sót lớn, vì Thủ Đức không đơn thuần chỉ là một vùng phụ cận của Sài Gòn, mà nó còn là lá phổi, là một mảnh sân sau của thành phố Sài Gòn.
Người Long Hồ
Continue readingNghệ sĩ Ba Vân đã hết lời tán thán cô (Năm Phỉ) như sau: “Theo tôi, cô Năm là thiên tài trong lãnh vực cải lương, một tấm gương sáng trong việc rèn luyện và sáng tạo nghệ thuật.
Người Long Hồ
Trương Văn Bền (1883-1956) gốc người Minh Hương, sinh năm 1883 tại Chợ Lớn trong một gia đình chuyên nghề làm thợ bạc (1). Lúc thiếu thời, Bền là một thanh niên thông minh, đĩnh đạc, hiếu học, năng động và nổi bật nhất trong khu xóm.
Người Long Hồ, Hào kiệt đất phương Nam, tr. 1405-1408
Continue readingÔng già Ba Tri là một nhân vật có thật hay chỉ là một huyền thoại? Khoảng cuối năm 1973, người viết bài này có dịp tiếp xúc với một số các vị kỳ lão trong vùng Ba Tri, Kiến Hòa để tìm hiểu hư thực về nhân vật “Ông già Ba Tri”.
Người Long Hồ, Hào kiệt đất phương Nam
Bác Vật(1) Lưu Văn Lang sanh ngày 5 tháng 6 năm 1880 tại làng Tân Phú Đông, quận Châu Thành, tỉnh Sa Đéc. Lưu Văn Lang là một nhà trí thức nổi tiếng của vùng Đất Phương Nam hồi đầu thế kỷ thứ XX. Ông sanh trưởng trong một gia đình nghèo, nhưng rất hiếu học
Người Long Hồ (trích trong Hào kiệt đất phương Nam)
Continue readingTrăm năm trong cõi người ta
Nhà Bè nước chảy chia hai...
A daily selection of the best content published on WordPress, collected for you by humans who love to read.
The latest news on WordPress.com and the WordPress community.