Một người Huế ăn mì Quảng

Trong những món ăn của Quảng Nam, tôi có duyên với cao lầu và cao lầu gỗ ở Hội An rất sớm. Riêng món mì Quảng, thì cơ duyên đến hơi chậm, chậm nhưng bền; bền cho tới nỗi nay nó trở thành một món trong thực đơn gia đình, ngang hàng bún bò Huế, bánh béo, bánh nậm… dưới bàn tay đạo diễn của bà xã, thuộc loại Huế rặt và… bảo thủ.

Võ Hương An

Continue reading

Nỗi niềm mùa nước nổi bên Bến Cá miền Tây

Để đến được Bến Cá, tận mắt xem các loại cá thuyền ngư dân bắt về, nếu đi xe từ Cao Lãnh phải khởi hành từ 2h sáng. Đó là chuyến đi có thể gọi là du lịch ‘rửa mắt’ mùa nước nổi.

Ngữ Yên

Continue reading

Làng Dơi ở Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười, xứ sở đã từng được đặc tả nét riêng “muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội như bánh canh”. Nơi đây, nông dân mới có thêm một nghề tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình. Nhiều người đã bắt nhạy nghề này, đua nhau hùn hạp làm ăn. Đó là nghề dựng chòi lá thốt nốt nuôi dơi để lấy phân.

Bùi Văn Bồng

Continue reading

Ai phát hiện ra lửa?

Charles Darwin gọi việc làm chủ được lửa là khám phá vĩ đại nhất trong lịch sử loài người chúng ta, ngoại trừ ngôn ngữ. Nếu có, đó là một sự đánh giá thấp. Lửa không được kiểm soát bởi loài người của chúng ta; nó chịu trách nhiệm về nó. Lửa không chỉ đơn giản là làm cho cuộc sống dễ dàng hơn mà nó đã rèn luyện chúng ta, về cơ bản và đáng kể nhất, thông qua việc nấu nướng.

Cody Cassidy

Continue reading

Đã một thời như thế: Hiện tượng Phạm Công Thiện

Có lẽ “người duy nhất” được Phạm Công Thiện kính nể và tôn sùng là Henry Miller. Tôi nghĩ rằng có thể từ chỗ gặp Henry Miller ở California, rồi có ý định muốn dịch tác phẩm của Henry Miller, sau đó Phạm Công Thiện liên lạc thư từ với Henry Miller. Hai người – một trẻ, một già – đã trở thành những người bạn tâm tình kéo dài cả hơn chục năm.

Nguyễn Văn Lục

Continue reading

Nhìn về đường cố lý

“Sài Gòn, Một góc ký ức và bây giờ” tái bản và được bổ sung một số bài. Cả thảy 24 bài. 24 cửa sổ mở vào 24 hướng. Trong đó Vũ Thế Thành thường muốn “nhìn về đường cố lý, cố lý xa xôi…”. Cố lý (故里) ở đây tuy mang ý nghĩa không gian là quê nhà,  nhưng tùy bút của Thành nặng về ý nghĩa thời gian hơn. Và những ‘cố lý’ đều quy chiếu về Sài Gòn, nơi Thành sinh ra và một thời sống với cái hiện sinh của mình. Tôi chỉ chọn ra bốn ‘cố lý’ làm đại diện cho cả quyển sách mới tái bản của Thành.

Công Khanh

Continue reading

Chè đậu ván cô Bốn T.

Một trong những món ăn được nhiều người ưa thích ở Hội An là món chè đậu ván của hai chị em nghèo, chỉ bán về đêm, khoảng từ chín, mười giờ, cho đến đúng khuya. Người chị gánh gánh chè nhẹ tênh từ trên đầu phố thong thả đi xuống, người em gánh cũng nhẹ tênh từ cuối phố thong thả đi lên, tới lúc gặp nhau thì chè vừa hết, và cánh cửa cuối cùng của những ngôi nhà cổ phố Hội cũng vừa khép lại.

Xuân Sương

Continue reading

Chân dung Phan Châu Trinh dưới mắt người con

Những vị nào đi ngang qua Quảng Tín (một phần Quảng Nam xưa) từ Tam Kỳ lên Cẩm Khê, nhìn về một phía đồi cao, đã thấy sừng sững một cây da (đa) dù tán tròn, xanh tốt giống như cây dù, cây lọng che, sẵn sàng mời khách tới ngồi đàm thoại dưới bóng lá xanh um.

Nguyễn Văn Xuân

Continue reading

Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế

Anh Đỗ,Tôi đã ở Huế từ trong bụng mẹ đến cuối năm thứ hai mươi tám của cuộc đời. Huế đã mang thai tôi, đẻ ra tôi cho đến khi tôi đi lạc vào Sài-gòn. Từ hơn hai năm nay tôi ở nhà thuê, nói tiếng Bắc, ăn chả giò, ăn bún riêu, canh chua cá dấm, thịt bò vò viên, mía ghim…

Túy Hồng

Continue reading